Bệnh tổ đỉa (chàm tổ đỉa) là căn bệnh ngoài da biểu hiện với các mụn nước phồng rộp, gây đau và ngứa ở chân, tay. Vậy bệnh tổ đỉa có lây không? Có nguy hiểm khi tiếp xúc với người mắc chàm tổ đỉa? Bệnh tổ đỉa có lây sang người khác không?

Hiện nay, có khá nhiều căn bệnh ngoài da dễ lây lan có thể gây nhầm lẫn với bệnh tổ đỉa (chàm tổ đỉa):
- Chốc lở: Một bệnh nhiễm trùng da truyền nhiễm chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em; gây ra vết loét và mụn nước.
- Viêm da tiếp xúc: Một loại bệnh chàm do da tiếp xúc với chất gây kích ứng hoặc phản ứng dị ứng.
- Bệnh tay chân miệng: Một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ nhỏ, có thể gây mụn nước nhỏ phát triển trên ngón tay và lòng bàn tay.
- Bệnh vẩy nến mụn mủ: Đây là loại bệnh vẩy nến không phổ biến; nó gây ra mụn nước đầy mủ xuất hiện trên da của bạn.
Trên thực tế, các bệnh da liễu nếu để tiến triển trong một thời gian dài, không điều trị dứt điểm thì sẽ để lại tác dụng phụ khôn lường. Không chỉ sinh hoạt bất tiện, mà sức khỏe, công việc của bạn cũng bị ảnh hưởng mà còn có khả năng lây bệnh cho người khác.
Chính vì thế, việc phân biệt chàm tổ đỉa với các bệnh trên, hiểu đúng về căn bệnh chàm tổ đỉa, về việc bệnh chàm tổ đỉa có lây không là một điều vô cùng cần thiết. Nhất là với những ai trong gia đình có người từng mắc bệnh tổ đỉa hay làn da vốn nhạy cảm, dễ dị ứng đang băn khoăn về việc: Bị bệnh tổ đỉa có lây không?
BÀI THAM KHẢO
- Cách tri bệnh tổ đỉa ở tay
- Dấu hiêu bị tổ đỉa ở chân
- Cách chữa tổ đỉa bằng lá lốt
- Chữa bênh tổ đỉa bằng giấm
Dấu hiệu, biểu hiện của bệnh tổ đỉa

Trước khi tìm hiểu xem bệnh tổ đỉa có lây không, thì mời quý vị độc giả cùng Tuệ Khang Đường xem chi tiết triệu chứng của bệnh tổ đỉa ở tay, bệnh tổ đỉa ở chân:
- Mụn nước màu trắng trong là triệu chứng chính của chàm tổ đỉa trên da. Kích thước nhỏ khoảng 1mm, nằm sâu, chắc, khó vỡ, thường tập trung thành từng chùm hơi gồ trên mặt da. Đôi khi nhiều mụn nước kết tụ thành bóng nước lớn.
- Vị trí 70% là gặp ở lòng bàn tay và các rìa ngón tay. Hoặc là chỉ gặp một trong hai chỗ đã nói trên. Còn ở lòng bàn chân và rìa ngón chân thì ít gặp hơn. Tổn thương thường xuất hiện ở những vị trí đối xứng. Và bệnh tổ đỉa thường không bao giờ vượt quá cổ tay, cổ chân.
- Bệnh thường xảy ra từng đợt, trước khi nổi mụn nước thường có cảm giác ngứa, rát, một số trường hợp kèm tăng tiết mồ hôi. Mụn nước của bệnh tổ đỉa thường có xu hướng khô ít khi tự vỡ, rồi để lại một điểm dày sừng màu vàng đục, tróc da.
- Khi bị nhiễm khuẩn thì mụn nước hoặc bóng nước sẽ đục, sưng đỏ kèm theo sưng hạch bạch huyết ở vùng kế cận và người bệnh nóng sốt.
- Bệnh tổ đỉa được các chuyên gia da liễu coi như một loại chàm (eczema). Nhưng khác eczema, tổ đỉa chỉ nổi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và rìa ngón tay chân. Còn eczema thì có thể gặp ở bất cứ vị trí nào trên da. Mặt khác, mụn nước tổ đỉa thường to, sâu, chắc, khó vỡ hơn mụn nước eczema.
Tùy vào thể trạng và thể bệnh mà cơ thể sẽ có những biểu hiện khác nhau. Khi nhận thấy cơ thể có những triệu chứng khác thường, người bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất hoặc tham khảo chẩn đoán của chuyên gia ở phòng khám đông y nổi tiếng Tuệ Khang Đường để có biện pháp điều trị chàm tổ đỉa bội nhiễm phù hợp.
Nguyên nhân gây ra bệnh chàm tổ đỉa: Phần nào làm rõ việc bị tổ đỉa có lây không

Đến nay, các chuyên gia vẫn chưa xác định được cụ thể được nguyên nhân chính gây ra bệnh chàm tổ đỉa. Tuy nhiên nếu xem xét các yếu tố khách quan lẫn chủ quan, cộng hưởng với nhau để hình thành bệnh, có thể liệt kê những nguyên nhân sau:
- Yếu tố di truyền: Những bệnh nhân có thành viên là bố hoặc mẹ trong gia đình mắc bệnh chàm tổ đỉa có nguy cơ mắc bệnh cao hơn đến 50% so với những người khác.
- Dị ứng: Bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh dị ứng hoặc thường xuyên tiếp xúc với những chất gây dị ứng cũng có thể mắc bệnh. Hoặc cũng có thể bạn dị ứng với một vài loại thức ăn nào đó. Chính vì thế, bạn nên tìm hiểu thêm xem bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì.
- Do cơ địa: Mỗi người có một cơ địa khác nhau với các biểu hiện khác nhau. Người mắc bệnh hen suyễn, viêm gan, đại tràng, thận… hay có tiền sử mắc những căn bệnh này. Ngoài ra, đề kháng yếu, sinh hoạt không điều độ, sử dụng các loại thực phẩm độc hại gây dị ứng cũng là một điều kiện hoàn hảo cho chàm tổ đỉa xuất hiện và gây hại.
- Môi trường sống: Vi khuẩn và nấm gây bệnh thường đến từ môi trường ô nhiễm như đất, nước, không khí. Nếu tiếp xúc trong thời gian dài, đặc biệt là những vùng da tay chân sẽ hình thành các nốt viêm nhiễm.
- Các bệnh lý khác: Một số nghiên cứu đã chỉ ra bệnh chàm tổ đỉa có mối liên hệ với hen suyễn, viêm xoang, gan, dạ dày, thận …
Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa đã phần nào hé lộ việc: bị tổ đỉa có lây không. Nếu nhìn vào những nguyên nhân bên trên, thì ta sẽ thấy rằng: Bệnh tổ đỉa sẽ không lây từ người này sang người khác.
Bệnh tổ đỉa có lây không?
Bệnh chàm tổ đỉa có lây không là vấn đề trọng tâm mà Tuệ Khang Đường muốn nhấn mạnh trong bài phân tích này.
Bệnh tổ đỉa có lây sang người khác không? – Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng các bệnh ngoài da đều dễ dàng lây nhiễm. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không đúng, như tổ đỉa là bệnh không lây lan từ người sang người. Bệnh không lây khi tiếp xúc thông thường, không truyền nhiễm khi các mụn nước vỡ da và tiếp xúc trực tiếp với da người khác.
Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh có thể do di truyền và môi trường sống ảnh hưởng rất nhiều. Vì vậy mà nhiều trường hợp có người trong cùng gia đình hoặc sống trong một vị trí dân cư sẽ bị mắc bệnh giống nhau.
Các chuyên gia đã nghiên cứu và chứng minh có đến gần 50% các trường hợp bị tổ đỉa là do di truyền. Con sinh ra có bố, mẹ hoặc cả hai người bị tổ đỉa sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Do vậy mà nhiều trường hợp trong một gia đình sẽ có vài người bị tổ đỉa và khiến mọi người nhầm tưởng đây là một bệnh lý lây nhiễm. Từ đó xa lánh khiến người bệnh mặc cảm, tự ti hơn.
Tuệ Khang Đường có thể hoàn toàn khẳng định với bạn rằng: Bệnh tổ đỉa không lây lan, không phải là bệnh truyền nhiễm. Bệnh cũng không nguy hiểm đến sức khỏe và hoàn toàn có thể điều trị khỏi nếu được can thiệp kịp thời, đúng cách.
Bệnh tổ đỉa có chữa khỏi được không? Có tự khỏi được không?
Tổ đỉa hoàn toàn có thể chữa khỏi được nếu áp dụng đúng phương pháp và điều trị ngay từ sớm. Nếu để bệnh trở thành mãn tính, dai dẳng thì khả năng chữa khỏi hoàn toàn sẽ thấp hơn rất nhiều.
Mặt khác, hiệu quả điều trị bệnh tổ đỉa cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nguyên nhân gây bệnh. Nếu phát hiện đúng và sớm loại trừ nguyên nhân đó, khả năng chữa khỏi hoàn toàn sẽ cao hơn so với chỉ tập trung điều trị triệu chứng. Điều quan trọng hơn nữa là người bệnh phải tuân thủ đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ điều trị.
Theo lý thuyết, với những trường hợp tổ đỉa cấp tính, bệnh có thể kéo dài khoảng 2 đến 4 tuần rồi tự khỏi mà không cần điều trị nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế, người bệnh bị tổ đỉa rất dễ bị tái phát bệnh thường xuyên do cơ địa hoặc môi trường. Bệnh thường tiến triển thành mãn tính, dai dẳng và khó điều trị.
Tổ đỉa có lây không? Điều trị tổ đỉa bao lâu thì hết?
Bệnh tổ đỉa có lây không, thì mọi người đã rõ rồi. Còn về thời gian điều trị tổ đỉa, với các dạng tổ đỉa cấp tính do nguyên nhân từ bên ngoài, bệnh có thể khỏi sau 2 – 4 tuần khi loại bỏ hoàn toàn căn nguyên gây bệnh. Một số trường hợp dị ứng nặng hơn, người bệnh cần sử dụng thêm thuốc chống dị ứng, chống nhiễm trùng… thì thời gian điều trị chàm tổ đỉa sẽ kéo dài hơn.
Nếu bệnh ở giai đoạn mãn tính, đã tái phát nhiều lần, cần sử dụng phối hợp nhiều loại thuốc, thời gian điều trị sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Cơ địa đáp ứng thuốc trị tổ đỉa
- Mức độ tuân thủ hướng điều trị chàm tổ đỉa bội nhiễm
- Chế độ chăm sóc, kiêng khem trong thời gian điều trị tổ đỉa
- Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở tay, bệnh tổ đỉa ở chân
Phương pháp điều trị bệnh chàm tổ đỉa theo Tây y
Tuy rằng đã giải mã được vấn đề: Bệnh tổ đỉa có lây không? Chàm tổ đỉa có lây sang người khác không? Nhưng, người mắc bệnh vẫn cần chú tâm điều trị. Nếu điều trị tổ đỉa theo Tây y, phương pháp điều trị chàm tổ đỉa được kết hợp cả điều trị tại chỗ vùng da bị tổn thương và dùng thuốc toàn thân để điều trị triệu chứng.
Điều trị tại chỗ: có thể ngâm, rửa vùng da bị bệnh bằng các dụng dịch được chỉ định
- Giữ sạch vùng da bị bệnh, hạn chế tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa,..
- Thuốc tím pha loãng 1/10 000 để ngâm rửa tay chân vùng da bị tổ đỉa.
- Trường hợp bị mụn nước thì nên chấm thuốc BSI 1% đến 3% vào thương tổn.
- Khi có bỏng nước to hoặc nhiễm khuẩn thì nên bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như Milian, Eosine.
- Nếu có dị ứng thì dùng thuốc thoa nhóm Corticoid như Eumovat (sử dụng theo chỉ định của bác sĩ).
Điều trị toàn thân: Bệnh nhân thường được chỉ định các loại thuốc uống có tác dụng toàn thân nhằm điều trị các triệu chứng kèm theo như ngứa, dị ứng và có tác dụng kháng khuẩn như
- Thuốc chống dị ứng có tác dụng điều trị các triệu chứng dị ứng mà người bệnh có thể mắc phải. Các loại thuốc được dùng: Cetirizine, Loratadine, Chlopheniramine…
- Thuốc kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn, giúp diệt trừ các loại vi khuẩn có thể tác động lên vùng da bị chàm tổ đỉa bội nhiễm.
- Thuốc kháng nấm được chỉ định dùng trong trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu bị nhiễm nấm.
- Các bác sĩ cũng sẽ khuyên bạn xem bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì.
Tuy nhiên, như mọi người đã thấy, sự can thiệp của Tây y hầu như chỉ là tác động bên ngoài, làm giảm và xẹp mụn nước của chàm tổ đỉa; mà không tiêu diệt được tận gốc căn nguyên bên trong.
Trị tận gốc bệnh tổ đỉa bằng Đông y, với sự hỗ trợ của Dưỡng Bì Khang

Như chúng tôi vừa phân tích ở trên, Tây y không thể giúp bạn điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh chàm tổ đỉa. Chỉ có Đông y với những dược liệu quý mới có thể làm được điều này và xua tan nỗi lo của mọi người xung quanh bạn về việc: Bị tổ đỉa có lây không.
Và trong số các bài thuốc Đông y trị chàm tổ đỉa bội nhiễm, Dưỡng Bì Khang luôn được các chuyên gia da liễu và bệnh nhân tín nhiệm. Dưỡng Bì Khang sẽ tác động vào cơ thể người bệnh, điều trị triệt để chàm tổ đỉa trên da theo 3 giai đoạn:
– Bước 1: Bài thuốc trong uống – ngoài ngâm, rửa giúp tăng cường giải độc, tiêu viêm, để loại bỏ căn nguyên gây bệnh tổ đỉa ở tay, tổ đỉa ở chân.
– Bước 2: Kết hợp thuốc uống với 2 thành phần chính là Kim Ngân Hoa, Địa Cốt Bì trực tiếp ức chế tế bào bị nhiễm virus, vi khuẩn gây bệnh chàm tổ đỉa.
– Bước 3: Khi đã đào thải hết thể bệnh ra bên ngoài cơ thể, các thành phần có trong Dưỡng Bì Khang như: Phục Linh, Diệp Hạ Châu, … hỗ trợ tăng cường chức năng gan thận, cải thiện hệ miễn dịch, tăng đề kháng của cơ thể. Khi đó, bài thuốc mang đến hiệu quả toàn diện, không chỉ loại bỏ các triệu chứng hiện tại mà còn xử lý tận gốc căn nguyên gây bệnh, tăng kháng thể, giúp phòng ngừa tổ đỉa tái phát.
Sau khi đã tìm hiểu chính xác về việc bệnh tổ đỉa có lây không, nên chữa như thế nào; để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc trị tổ đỉa Dưỡng Bì Khang và nhận ưu đãi giảm giá khi mua sản phẩm, quý bạn vui lòng liên hệ với phòng khám Tuệ Khang Đường. Trân trọng!
Người bệnh gần xa có nhu cầu tới khám và cắt thuốc trực tiếp tại Phòng khám hãy liên hệ đặt lịch qua số điện thoại để được sắp xếp khám chữa tốt nhất.
Địa chỉ Phòng Khám: Số 148 Trần Vỹ, Mai Dich, Cầu Giấy, Hà Nội
Người bệnh chưa có điều kiện đến trực tiếp Phòng khám có thể nhận tư vấn từ y bác sĩ qua số điện thoại: 0848165858 hoặc để lại số điện thoại kèm thông tin cơ bản để được gọi lại.
Ý kiến thắc mắc vui lòng gửi về
- Hộp thư điện tử: tuekhangduong@gmail.com hoặc
- Facebook: https://www.facebook.com/DongYTueKhangDuong/
Truy cập https://tuekhangduong.com/ để biết thêm thông tin chi tiết
bệnh tổ đỉa, bị tổ đỉa ở chân, bị tổ đỉa ở tay, cách chữa tổ đỉa